Tìm Hiểu Về Quá Trình Sản Xuất Đồ Gốm Việt Nam
Gốm là đất sét được làm mẫu, làm khô, và được đốt cháy, thường là men hoặc hoàn thiện, vào trong một chiếc tàu hoặc đồ trang trí. Đất sét là một sản phẩm tự nhiên được đào từ trái đất, đã bị phân hủy từ đá trong vỏ trái đất hàng triệu năm. Sự phân huỷ xảy ra khi nước làm xói mòn đá, phá vỡ nó và đưa chúng vào. Điều quan trọng cần lưu ý là một cơ thể đất sét không giống như đất sét. Đất sét được sét pha trộn với các chất phụ gia cho đất sét các tính chất khác nhau khi làm việc và bắn. Do đó đồ gốm không được làm từ đất sét thô mà là một hỗn hợp đất sét và các vật liệu khác.
Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu quá trình làm gốm sứ
Khâu làm đất: đây là bước quan trọng nhất để cho ra đời những mẫu gốm sứ tuyệt vời và đây cũng là bước xác định độ chất lượng của đồ gốm. Chúng ta tốt nhất nên chọn đất sét hoặc đất cao lanh. Đối với đất sét chúng ta phải mài chúng ra cho thật mỏng vì đất sét thường rất cứng, sau đó dùng máy nhào nặn thật kỷ để đất sét có độ mềm nhất định.
Tạo hình gốm sứ: đây là khâu quan trọng đặc biệt quyết định hình dáng riêng của gốm sứ. Từ đất sét đã xử lý, nghệ nhân gốm có thể tạo hình bằng phương pháp vuốt tay, be chạch trên bàn xoay hoặc bằng khuôn in. Sau đó gốm sẽ được phơi sao cho khô đều, không bị nứt nẻ hoặc thay đổi hình dáng sản phẩm khi vừa tạo hình xong.
Trang trí hoa văn: Sau khi gốm được phơi khô sẽ được vẽ bằng bút lông vẽ màu để trang trí các loại hoa văn để tăng tính nghệ thuật cho sản phẩm. Các nghệ nhân cũng có thể sử dúng các lối trang trí hoa văn khác như đánh chỉ hoặc bôi men chảy để tạo nên các đường nét tự nhiên hài hòa.
Tráng men: Sau khi sản phẩm đã được trang trí xong, người ta sẽ nung sơ với nhiệt độ không cao rồi tráng men sau hoặc có thể nhúng men không cần nung trước. Người ta sẽ dội men hoặc phun men đối với các sản phẩm có kích cỡ lớn, với các sản phẩm nhỏ hơn người ta có thể dùng phương pháp nhúng men.
Nung: Người ta có thể sử dụng các loại lò ếch, lò đàn, lò bầu hoặc lò hộp với nhiên liệu là củi, than cám hoặc ga để nung gốm. Mỗi dạng gốm, mỗi dạng lò gốm yêu cầu nhiệt độ nung khác nhau. Thường gốm được nung từ 600-1350 độ C. Cụ thể, gốm đất nung ở khoảng 600-900 độ C, gốm sành nâu từ 1100-1200 độ C, gốm sành xốp từ 1200-1250 độ C, gốm sành trắng khoảng 1250-1280 độ C và đồ sứ từ 1280-1350 độ C.
Sau khi qua các công đoạn làm gốm, những món đồ gốm cho ra vô cùng tinh xảo và đẹp mắt.Tùy mỗi vùng mà cho ra đời mỗi loại đồ gốm khác nhau, mỗi hoa văn, chất liệu, chất lượng sản phẩm khác nhau. Sự khác nhau đó đến từ những sự khéo léo tài hoa của mỗi người nghệ nhân, nguyên vật liệu làm gốm, kỹ thuật làm gố, những đồ công cụ hiện đại phục vụ trong quá trình làm gốm v.v… Mỗi một loại đồ gốm được làm ra là biết bao nhiêu những công sức tận đáy lòng của mỗi nghệ nhân.
Ảnh 1. Quá trình làm gốm sứ ở các làng gốm Việt |
Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu quá trình làm gốm sứ
Khâu làm đất: đây là bước quan trọng nhất để cho ra đời những mẫu gốm sứ tuyệt vời và đây cũng là bước xác định độ chất lượng của đồ gốm. Chúng ta tốt nhất nên chọn đất sét hoặc đất cao lanh. Đối với đất sét chúng ta phải mài chúng ra cho thật mỏng vì đất sét thường rất cứng, sau đó dùng máy nhào nặn thật kỷ để đất sét có độ mềm nhất định.
Tạo hình gốm sứ: đây là khâu quan trọng đặc biệt quyết định hình dáng riêng của gốm sứ. Từ đất sét đã xử lý, nghệ nhân gốm có thể tạo hình bằng phương pháp vuốt tay, be chạch trên bàn xoay hoặc bằng khuôn in. Sau đó gốm sẽ được phơi sao cho khô đều, không bị nứt nẻ hoặc thay đổi hình dáng sản phẩm khi vừa tạo hình xong.
Trang trí hoa văn: Sau khi gốm được phơi khô sẽ được vẽ bằng bút lông vẽ màu để trang trí các loại hoa văn để tăng tính nghệ thuật cho sản phẩm. Các nghệ nhân cũng có thể sử dúng các lối trang trí hoa văn khác như đánh chỉ hoặc bôi men chảy để tạo nên các đường nét tự nhiên hài hòa.
Ảnh 2. Quá trình trang trí hoa văn họa tiết cho gốm |
Tráng men: Sau khi sản phẩm đã được trang trí xong, người ta sẽ nung sơ với nhiệt độ không cao rồi tráng men sau hoặc có thể nhúng men không cần nung trước. Người ta sẽ dội men hoặc phun men đối với các sản phẩm có kích cỡ lớn, với các sản phẩm nhỏ hơn người ta có thể dùng phương pháp nhúng men.
Nung: Người ta có thể sử dụng các loại lò ếch, lò đàn, lò bầu hoặc lò hộp với nhiên liệu là củi, than cám hoặc ga để nung gốm. Mỗi dạng gốm, mỗi dạng lò gốm yêu cầu nhiệt độ nung khác nhau. Thường gốm được nung từ 600-1350 độ C. Cụ thể, gốm đất nung ở khoảng 600-900 độ C, gốm sành nâu từ 1100-1200 độ C, gốm sành xốp từ 1200-1250 độ C, gốm sành trắng khoảng 1250-1280 độ C và đồ sứ từ 1280-1350 độ C.
Sau khi qua các công đoạn làm gốm, những món đồ gốm cho ra vô cùng tinh xảo và đẹp mắt.Tùy mỗi vùng mà cho ra đời mỗi loại đồ gốm khác nhau, mỗi hoa văn, chất liệu, chất lượng sản phẩm khác nhau. Sự khác nhau đó đến từ những sự khéo léo tài hoa của mỗi người nghệ nhân, nguyên vật liệu làm gốm, kỹ thuật làm gố, những đồ công cụ hiện đại phục vụ trong quá trình làm gốm v.v… Mỗi một loại đồ gốm được làm ra là biết bao nhiêu những công sức tận đáy lòng của mỗi nghệ nhân.
Nhận xét
Đăng nhận xét